hieuluat

Quyết định 161a/QĐ-NHNN thủ tục hành chính mới ban hành, thay thế, bị bãi bỏ lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành:Ngân hàng Nhà nước Việt NamSố công báo:Đang cập nhật
    Số hiệu:161a/QĐ-NHNNNgày đăng công báo:Đang cập nhật
    Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Đào Minh Tú
    Ngày ban hành:25/01/2019Hết hiệu lực:Đang cập nhật
    Áp dụng:15/02/2019Tình trạng hiệu lực:Hết Hiệu lực một phần
    Lĩnh vực:Tài chính-Ngân hàng
  • NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
    VIỆT NAM
    -------

    Số: 161a/QĐ-NHNN

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------

    Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2019

    QUYẾT ĐỊNH

    VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, THAY THẾ, BỊ BÃI BỎ LĨNH VỰC THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THỰC HIỆN TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

    --------------------------

    THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

    Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

    Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát th tc hành chính;

    Căn cứ Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 và Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

    Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31 tháng 10 năm 2017 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính;

    Căn cứ Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

    Xét đề nghị của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng và Chánh Văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,

    QUYẾT ĐỊNH:

    Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới ban hành, thay thế, bị bãi bỏ quy định tại Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 thực hiện tại bộ phận một cửa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2019.

    Điều 3. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng các Vụ, Cục, đơn vị có liên quan, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

     Nơi nhận:
    - Như Điều 3 (để thực hiện);
    - Cục KSTTHC-VPCP (để p/h);
    - Lưu: VP, VP4, TTGSNH6
    .

    KT. THỐNG ĐỐC
    PHÓ THỐNG ĐỐC





    Đào Minh Tú

    THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, THAY THẾ, BỊ BÃI BỎ LĨNH VỰC THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THỰC HIỆN TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

    (Ban hành kèm theo Quyết định số 161a/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 01 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

    Phần I.

    DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

    1. Danh mục thủ tục hành chính mi ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

    STT

    Tên thủ tục hành chính

    Lĩnh vực

    Đơn vị thực hiện

    A. Thủ tục hành chính thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước

    1

    Thủ tục chấp thuận thay đổi tên và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi tên của ngân hàng thương mại

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    2

    Thủ tục chấp thuận thay đổi địa chđặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại trong trường hợp không phát sinh thay đổi địa điểm đặt trụ sở và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi địa chỉ đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    3

    Thủ tục chấp thuận tăng mức vn điều lệ và sa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung vốn điều lệ của ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    4

    Thủ tục chấp thuận mua bán, chuyển nhượng toàn bộ vn góp của chủ sở hữu tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    5

    Thủ tục chấp thuận mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    6

    Thủ tục chấp thuận mua, bán, chuyển nhượng cổ phần của cổ đông lớn; mua, bán, chuyển nhượng cổ phần dẫn đến trthành cổ đông lớn của Ngân hàng thương mại

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    B. Thủ tục hành chính thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    1

    Thủ tục chấp thuận thay đổi địa chỉ đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong trường hợp không phát sinh thay đổi địa điểm đặt trụ sở và sửa đổi, bsung Giấy phép đối với nội dung thay đổi địa chỉ đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Ngân hàng Nhà nước chi nhánh.

    2

    Thủ tục chấp thuận thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối vi nội dung thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Ngân hàng Nhà nước chi nhánh.

    3

    Thủ tục chấp thuận tạm ngừng hoạt động kinh doanh từ 05 ngày làm việc trở lên (trừ trường hợp tạm ngừng hoạt động do skiện bt khả kháng) của Ngân hàng thương mại và chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Ngân hàng Nhà nước chi nhánh.

    2. Danh mục thủ tục hành chính được thay thế thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

    STT

    S h sơ TTHC

    Tên thủ tục hành chính được thay thế

    Tên thủ tục hành chính thay thế

    Tên VBQPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế

    Lĩnh vực

    Đơn vị thực hiện

    A. Thủ tục hành chính thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

    1

    B-NHA-183843-TT

    Chấp thuận việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

    Thủ tục chấp thuận thay đi địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi trụ sở chính của ngân hàng thương mại

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    2

    B-NHA-183947-TT

    Chấp thuận việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính ngân hàng thương mại sang địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác

    3

    B-NHA-002020-TT

    Gia hạn thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần

    Thủ tục chấp thuận gia hạn thời hạn hoạt động ca ngân hàng thương mại và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    4

    B-NHA-183866-TT

    Chấp thuận việc tăng vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cphần

    Thủ tục chấp thuận tăng mức vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần và sửa đổi, bổ sung Giy phép đối với nội dung thay đổi vn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    B. Thủ tục hành chính thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    5

    B-NHA-184028-TT

    Thay đổi tên chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài

    Thủ tục chấp thuận thay đổi tên và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi tên của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    6

    B-NHA-184012-TT

    Gia hạn thời gian hoạt động đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài

    Thủ tục chấp thuận gia hạn thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố

    7

    B-NHA-184029-TT

    Thay đổi mức vốn điều lệ, vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài

    Thủ tục chấp thuận tăng mức vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đi với nội dung vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tnh, thành phố

    3. Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng qun lý của Ngân hàng Nhà nước

    STT

    Shồ sơ TTHC

    Tên thủ tục hành chính

    Tên VBQPPL quy định việc bãi bỏ thủ tục hành chính

    Lĩnh vực

    Đơn vị thực hiện

    1

    B-NHA-184034-TT

    Thủ tục chấp thuận việc chuyển nhượng vốn góp cho đối tác mới ngoài ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoặc ngân hàng liên doanh

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    2

    B-NHA-184030-TT

    Chấp thuận việc chuyển nhượng vn góp giữa các bên trong ngân hàng 100% vốn nước ngoài

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    3

    B-NHA-183897-TT

    Chấp thuận việc chuyển nhượng cổ phần của ngân hàng thương mại cổ phần

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    4

    B-NHA-183891-TT

    Chấp thuận việc mua lại cổ phần làm giảm vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    5

    B-NHA-183858-TT

    Chun y danh sách ứng cử viên làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát ngân hàng thương mại cổ phần

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    6

    B-NHA-183848-TT

    Chấp thuận nhân sự dự kiến bổ nhiệm Tổng giám đốc của Ngân hàng thương mại cphần

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, tỉnh thành phố

    7

    B-NHA-183837-TT

    Chấp thuận sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép đối với Ngân hàng thương mại cổ phần (không bao gồm Ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ).

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    8

    B-NHA-184044-TT

    Chuyn địa điểm văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài đến một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác.

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    9

    B-NHA-184040-TT

    Chấp thuận việc chuyển nhượng vốn góp trong trường hợp một thành viên góp vn trong ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng 100% vốn nước ngoài bị mua lại, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách dẫn đến việc hình thành một pháp nhân mới

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    10

    B-NHA-184043-TT

    Đổi tên văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam

    Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018

    Thành lập và hoạt động ngân hàng.

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

    Phần II.

    NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

    A. Thủ tục hành chính thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước

    1. Thủ tục chấp thuận thay đổi tên và sửa đi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đi tên của ngân hàng thương mại

    - Trình tthực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc ktừ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét, có quyết định sửa đổi Giấy phép; trường hợp không chp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Tên hiện tại; (ii) Tên dự kiến thay đổi đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan về đặt tên; (iii) Lý do thay đi tên.

    2. Nghị quyết hoặc quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với ngân hàng thương mại cổ phần, Nghị quyết hoặc quyết định của Hội đồng thành viên đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Quyết định của chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên thông qua việc thay đổi tên của ngân hàng thương mại.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: quyết định sửa đổi tên của ngân hàng thương mại tại Giấy phép.

    - Lệ phí: 70.000.000 đồng.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    + Thông tư số 150/2016/TT-BTC ngày 14/10/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tchức không phải là ngân hàng.

    2. Thủ tục chấp thuận thay đổi địa điểm đt trsở chính của ngân hàng thương mại và sửa đổi, bổ sung Giy phép đối với nội dung thay đổi trụ sở chính của ngân hàng thương mại

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4: Tối thiểu 30 ngày làm việc trước ngày dự kiến hoạt động tại địa điểm được chấp thuận, ngân hàng thương mại có văn bản đề nghị sửa đổi địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại tại Giấy phép gửi Ngân hàng Nhà nước, trong đó báo cáo ngày bt đu hoạt động tại địa điểm được chấp thuận và việc đáp ứng đy đủ các điều kiện của trụ sở theo quy định của pháp luật.

    Bước 5: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị sửa đổi địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại tại Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại tại Giấy phép.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một ca)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Địa điểm hiện tại; (ii) Địa điểm dự kiến chuyển đến; (iii) Lý do thay đổi; (iv) Kế hoạch lắp đặt trang thiết bị tại trụ sở mới đảm bảo đáp ứng các điều kiện đối với trụ sở theo quy định của pháp luật; (v) Kế hoạch chuyển trụ sở để đảm bảo tính liên tục trong hoạt động;

    2. Nghị quyết hoặc quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với ngân hàng thương mại cphần, Nghị quyết hoặc quyết định của Hội đồng thành viên đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Quyết định của chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên thông qua việc thay đi địa điểm đặt trụ sở chính;

    3. Văn bản, tài liệu chứng minh ngân hàng thương mại có quyền sử dụng hoặc sẽ có quyền sử dụng hợp pháp trụ sở tại địa điểm mới.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết:

    + Đối với thủ tục chấp thuận: 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

    + Đối với thủ tục sửa đổi Giấy phép: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

    + Văn bản chấp thuận đề nghị chuyển trụ sở chính;

    + Quyết định sửa đổi địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại tại Giấy phép.

    - Lệ phí: 70.000.000 đồng.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    + Thông tư số 150/2016/TT-BTC ngày 14/10/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; hoạt động cung ng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng.

    3. Thủ tục chấp thun thay đổi đa chỉ đt trsở chính của ngân hàng thương mại trong trường hợp không phát sinh thay đi địa điểm đặt trụ sở và sửa đi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi địa chđặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại có văn bản đề nghị sửa đổi địa chỉ đặt trụ sở và tài liệu chứng minh việc thay đổi địa chỉ gi Ngân hàng Nhà nước (trtrường hợp thay đổi địa chỉ do thay đổi địa giới hành chính).

    Bước 2: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi địa chỉ đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại tại Giy phép.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ: Văn bản đề nghị sửa đổi địa chỉ đặt trụ sở và tài liệu chứng minh việc thay đổi địa chỉ gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ trường hợp thay đổi địa chỉ do thay đi địa giới hành chính).

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: quyết định sửa đổi địa chỉ đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại tại Giấy phép.

    - Lệ phí: 70.000.000 đồng.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    + Thông tư số 150/2016/TT-BTC ngày 14/10/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; hoạt động cung ng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng.

    4. Thủ tục chấp thuận gia hn thời hạn hoạt động và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung gia hạn thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại

    - Trình tthực hiện:

    Bước 1: Ti thiểu 06 tháng trước ngày Giấy phép hết thời hạn, ngân hàng thương mại lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ,

    Bước 3: Trong thời hạn 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại tại Giấy phép; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một ca)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Thời hạn hoạt động hiện tại; (ii) Thời hạn hoạt động dự kiến gia hạn; (iii) Lý do gia hạn thời hạn hoạt động;

    2. Nghị quyết hoặc quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với ngân hàng thương mại cphần, Nghị quyết hoặc quyết định của Hội đồng thành viên đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Quyết định của chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên thông qua việc gia hạn thời gian hoạt động của ngân hàng thương mại;

    3. Báo cáo tổng quan tình hình tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại trong đó nêu rõ: (i) Đánh giá tổng kết hoạt động trong 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị, bao gồm các chỉ tiêu hoạt động chính liên quan đến cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn và kết quả kinh doanh; tổ chức và hoạt động của bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ; (ii) Dự kiến kế hoạch kinh doanh cho 03 năm tiếp theo.

    - Slượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: quyết định sửa đổi thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại tại Giấy phép.

    - Lệ phí: (70.000.000 đồng).

    - Tên mẫu đơn, mu t khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    + Thông tư số 150/2016/TT-BTC ngày 14/10/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng.

    5. Thủ tục chấp thuận tăng mức vốn điều Icủa ngân hàng thương mi cphần và sửa đổi, bổ sung Giy phép đối với nội dung thay đổi vốn điều lcủa ngân hàng thương mại cổ phần

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập 01 bộ hsơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc ktừ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị tăng vốn điều lệ của ngân hàng thương mại; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Văn bản chấp thuận tăng mức vốn điều lệ có hiệu lực trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4. Sửa đổi, bổ sung Giấy phép thực hiện như sau:

    a) Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc phát hành c phiếu theo quy định của pháp luật, ngân hàng thương mại có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước đề nghị sửa đổi mức vốn điều lệ tại Giấy phép kèm các tài liệu sau: (i) Văn bản của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc phát hành cổ phiếu; (ii) Thông tin quy định tại điểm c(iii), c(iv) khoản 1 Điều 11 Thông tư số 50/2018/TT-NHNN sau khi hoàn thành phát hành cổ phiếu.

    b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi mức vốn điều lệ tại Giấy phép.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    * Đối với trường hợp tăng mức vn điều lệ của ngân hàng thương mi cổ phần từ việc chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, thặng dư vn cphần, lợi nhuận để lại và các quỹ khác theo quy đnh của pháp luật

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Sự cần thiết của việc tăng mức vốn điều lệ; (ii) Mức vốn điều lệ hiện tại, trong đó nêu rõ số lượng cphần phổ thông, số lượng từng loại cổ phần ưu đãi và số lượng cổ phiếu quỹ; mức vốn điều lệ dự kiến tăng; (iii) Nguồn sử dụng để tăng vốn điều lệ; (iv) Thời gian dự kiến hoàn thành việc tăng vốn điều lệ;

    2. Nghị quyết hoặc quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án tăng mức vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần từ trái phiếu chuyển đổi, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận để lại và các quỹ khác theo quy định của pháp luật;

    3. Phương án tăng mức vốn điều lệ quy định tại điểm b, khoản 1, điều 11 Thông tư số 50/2018/TT-NHNN tối thiểu phải có các nội dung sau: (i) Kế hoạch chuyển đi trái phiếu thành cổ phiếu, gồm: Các thông tin về trái phiếu chuyển đổi đã phát hành: Số lượng trái phiếu, mệnh giá trái phiếu, thời hạn trái phiếu; Các thông tin dự kiến chuyển đi trái phiếu chuyển đi thành cổ phiếu: số lượng trái phiếu, mệnh giá trái phiếu, tỷ lệ chuyển đổi (trường hợp tăng vốn điều lệ từ việc chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông); (ii) Thông tin về quỹ dtrữ bổ sung vn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận để lại và các quỹ khác được xác định theo kết quả kiểm toán ca kiểm toán độc lập; Thông tin về số tiền từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận để lại và các quỹ khác được sử dụng để tăng vốn điều lệ (trường hợp tăng vốn điều lệ tcác quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phn, lợi nhuận để lại và các quỹ khác); (iii) Danh sách cổ đông và tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông có tỷ lệ sở hữu từ 5% trở lên so với vốn cổ phần có quyền biểu quyết và so với vốn điều lệ thời điểm hiện tại và dự kiến sau khi tăng vốn; Danh sách cổ đông và người có liên quan có tỷ lệ sở hữu cổ phần từ 20% trở lên so với vốn điều lệ thời điểm hiện tại và dự kiến sau khi tăng vn. Các danh sách này phải có thông tin định danh (đối với cá nhân: họ, tên, số thẻ căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp; đối với tổ chức: tên tổ chức, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, họ tên người đại diện theo pháp luật của tổ chức, số thẻ căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật, ngày cấp, nơi cấp) của cổ đông, người có liên quan của cđông theo quy định của pháp luật; (iv) Thông tin về tng mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài hiện tại và dự kiến sau khi tăng vốn.

    * Đối với trường hợp tăng mức vốn điều lệ của ngân hàng thương mi cphần ngoài các trưng hợp tăng mức vốn điều lệ từ chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi, quỹ dự trữ bổ sung vn điều lệ, thặng dư vn cổ phần, lợi nhuận đlại và các quỹ khác theo quy định của pháp luật

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau:

    (i) Mức vốn điều lệ hiện tại và mức vốn điều lệ dự kiến tăng;

    (ii) Cam kết thông báo cho các tổ chức, cá nhân mua cổ phần về quyền và nghĩa vụ của cổ đông theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, trong đó bao gồm:

    - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của nguồn vốn mua; không sử dụng nguồn vn do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp tín dụng để mua; không được mua dưới tên của cá nhân, pháp nhân khác dưới mọi hình thức, trừ trường hợp ủy thác theo quy định của pháp luật;

    - Chịu trách nhiệm tuân thủ quy định của Luật các tổ chức tín dụng về giới hạn sở hữu cổ phần của cổ đông, cổ đông và người có liên quan;

    - Chịu trách nhiệm tuân thủ quy định về cổ đông lớn, cổ đông lớn và người có liên quan;

    (iii) Trường hợp ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ dẫn đến việc hình thành c đông ln hoặc cđông lớn trở thành cổ đông thường, văn bản đề nghị phải bao gồm các thông tin sau: tên cổ đông, tỷ lệ cổ phần sở hữu trước và dự kiến sau khi ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ;

    2. Nghị quyết hoặc quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án tăng mức vốn điều lệ của ngân hàng thương mại;

    3. Phương án tăng mức vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần tại điểm b, khoản 1, điều 12, Thông tư 50/2018/TT-NHNN trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau:

    (i) Sự cần thiết tăng mức vốn điều lệ;

    (ii) Tổng mức vốn điều lệ dự kiến tăng thêm; tổng mệnh giá phát hành, loại cổ phần phát hành, đối tượng phát hành; các đợt dự kiến phát hành và phương án phát hành cho từng đợt (nếu có);

    (iii) Thời gian dự kiến phát hành và thời gian dự kiến hoàn thành việc phát hành thêm cổ phiếu;

    4. Danh sách cổ đông và tỷ lệ sở hu cổ phần của cổ đông có tỷ lệ sở hữu từ 5% trở lên so với vốn cổ phần có quyền biểu quyết và so với vốn điều lệ thời điểm hiện tại và dự kiến sau khi tăng vốn; Danh sách cđông và người có liên quan có tỷ lệ sở hữu cổ phần từ 20% trở lên so với vn điều lệ thời điểm hiện tại và dự kiến sau khi tăng vốn. Các danh sách này phải có thông tin định danh của cổ đông, người có liên quan của cổ đông theo quy định của pháp luật.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết:

    + Đối với thủ tục chấp thuận đề nghị tăng mức vốn điều lệ: 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;

    + Đối với thủ tục sửa Giấy phép: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

    + Văn bản chấp thuận đề nghị tăng mức vốn điều lệ;

    + Quyết định sửa đổi mức vốn điều lệ tại Giấy phép.

    - Lệ phí: 70.000.000 đồng.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư s50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    + Thông tư số 150/2016/TT-BTC ngày 14/10/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng.

    6. Thủ tục chấp thuận tăng mức vốn điều lvà sửa đổi, bổ sung Giấy phép đi với nội dung vốn điều lệ của ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn

    - Trình tự thực hiện:

    1. Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn tăng vốn điều lệ từ lợi nhun đlại và các quỹ khác theo quy định của pháp luật:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đhồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét, có quyết định sửa đổi Giấy phép; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    2. Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn tăng vốn điều lệ do chủ sở hữu, thành viên góp vn cp thêm hoặc từ vốn góp của thành viên góp vn mới:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc ktừ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị tăng vốn điều lệ của ngân hàng thương mại; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Văn bản chp thuận tăng mức vn điều lệ có hiệu lực trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4. Sửa đổi, bổ sung Giấy phép thực hiện như sau:

    a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc cấp, góp vốn, ngân hàng thương mại có văn bản đề nghị sửa đổi mức vn điều lệ tại Giấy phép gửi Ngân hàng Nhà nước, trong đó báo cáo về tỷ lệ góp vốn của thành viên góp vốn sau khi góp vốn kèm tài liệu chứng minh việc chủ sở hữu, thành viên góp vốn đã góp vốn để tăng vốn điều lệ;

    b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sa đổi mức vốn điều lệ tại Giấy phép.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phn hồ sơ:

    a) Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau:

    (i) Mức vốn điều lệ hiện tại và mức vốn điều lệ dự kiến tăng;

    (ii) Sự cần thiết của việc tăng mức vốn điều lệ;

    (iii) Thông tin về quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, lợi nhuận để lại và các quỹ khác được xác định theo kết quả kiểm toán của kiểm toán độc lập; thông tin về số tiền tqudự trữ bổ sung vốn điều lệ, lợi nhuận để lại và các quỹ khác được sử dụng để tăng vốn điều lệ (trường hợp nguồn tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vn điều lệ, lợi nhuận để lại và các quỹ khác);

    (iv) Cam kết sử dụng nguồn tiền hợp pháp của chủ shữu, thành viên góp vốn để cấp, góp thêm (trường hợp nguồn tăng vốn điều lệ do chủ sở hữu, thành viên góp vốn cấp, góp thêm);

    b) Nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Quyết định của chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên thông qua việc tăng mức vốn điều lệ của ngân hàng thương mại, trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau:

    (i) Tổng mức vn điều lệ dự kiến tăng thêm;

    (ii) Các đợt dự kiến tăng mức vốn điều lệ;

    (iii) Nguồn sử dụng để tăng vốn điều lệ;

    (iv) Thời gian dự kiến hoàn thành việc tăng vốn điều lệ;

    c) Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên tăng vn điều lệ từ nguồn vn góp của thành viên góp vn mới, ngoài các thành phn hồ sơ quy định tại điểm a, b khoản 1, điu 13, Thông tư số 50/2018/TT-NHNN, ngân hàng thương mại gi các tài liệu sau:

    (i) Đối với thành viên mới là tổ chức tín dụng nước ngoài:

    - Báo cáo tài chính đã được kiểm toán độc lập của 05 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ và báo cáo tài chính đến thời điểm gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Bản sao giấy phép thành lập và hoạt động hoặc văn bản tương đương;

    - Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cung cấp thông tin về tổ chức tín dụng nước ngoài, trong đó bao gồm các nội dung tối thiểu sau: Nội dung hoạt động được phép tại nước nguyên xứ tại thời điểm nộp hồ sơ; Tình hình tuân thủ pháp luật về hoạt động ngân hàng và các quy định pháp luật khác trong vòng 05 năm liền trước năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hsơ; Tỷ lệ an toàn vốn và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác theo quy định của nước nguyên xứ trong năm liền trước năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hồ sơ; Tình hình tuân thủ các quy định về quản trị rủi ro và trích lập dự phòng trong năm liền trước năm nộp hsơ và đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Văn bản hoặc tài liệu của tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng tín nhiệm trong thời hạn 06 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ;

    - Điều lệ tổ chức và hoạt động;

    - Báo cáo quá trình thành lập, hoạt động và định hướng phát triển cho đến thời đim nộp hồ sơ;

    - Văn bản dự kiến cử người đại diện vốn góp tại ngân hàng;

    - Văn bản cam kết về việc sẵn sàng hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho ngân hàng, đảm bảo duy trì giá trị thực của vốn điều lệ của ngân hàng không thấp hơn mức vốn pháp định và đáp ứng đầy đủ các quy định về an toàn hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

    - Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cam kết bảo đảm khả năng giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài (bao gồm cả hoạt động của ngân hàng trách nhiệm hữu hạn dự kiến góp vốn) trên cơ sở hợp nhất theo thông lệ quốc tế;

    - Văn bản cam kết không phải là cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ đông chiến lược của tổ chức tín dụng Việt Nam khác;

    (ii) Đối với thành viên mới là ngân hàng thương mại Việt Nam:

    - Văn bản dự kiến cử người đại diện vốn góp tại ngân hàng, trong đó cung cấp thông tin định danh của người đại diện vn góp;

    - Báo cáo tài chính năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đã được kiểm toán độc lập và Báo cáo tài chính gần nhất trước thời điểm nộp hồ sơ;

    - Báo cáo tình hình tuân thủ các quy định về quản trị rủi ro, trích lập dự phòng của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm nộp hồ sơ; các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong năm liền kề năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Báo cáo tình hình tuân thủ giới hạn mua, nắm giữ cổ phiếu của tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 6 Điều 103 Luật các tổ chức tín dụng;

    - Báo cáo về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần dự kiến sau khi góp vốn;

    - Văn bản cam kết không phải là cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập, c đông chiến lược của tổ chức tín dụng khác.

    - Số lượng hồ : 01 bộ.

    - Thời hn giải quyết:

    + Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn tăng mức vốn điều lệ từ li nhuận để lại và các quỹ khác theo quy định: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    + Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn tăng mức vốn điều lệ do chủ sở hữu, thành viên góp vn cp thêm hoặc từ vốn góp của thành viên góp vốn mới:

    (i) Đối với thủ tục chấp thuận đề nghị tăng mức vốn điều lệ: 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

    (ii) Đối với thủ tục sửa Giấy phép: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

    + Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn tăng mức vốn điều lệ từ lợi nhuận để lại và các quỹ khác theo quy đnh: quyết định sửa đổi mức vốn điều lệ tại Giy phép.

    + Trường hợp ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn tăng mức vốn điều lệ do chủ sở hữu, thành viên góp vốn cấp thêm hoặc từ vốn góp của thành viên góp vn mới:

    (i) Văn bản chấp thuận đề nghị tăng mức vốn điều lệ;

    (ii) Quyết định sửa đổi mức vốn điều lệ tại Giấy phép.

    - Lệ phí: 70.000.000 đồng

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cpháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    + Thông tư số 150/2016/TT-BTC ngày 14/10/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; hoạt động cung ng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng.

    7. Thủ tục chấp thun mua bán, chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của chủ sở hữu tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung, hoàn thiện h sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 75 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hsơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước có giá trị thực hiện trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc mua bán, chuyển nhượng, ngân hàng thương mại gửi Ngân hàng Nhà nước văn bản báo cáo về kết quả thực hiện kèm tài liệu chứng minh đã hoàn thành việc mua bán, chuyển nhượng.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần h sơ:

    1. Văn bản đề nghị của ngân hàng thương mại, trong đó tối thiểu bao gồm các thông tin sau: (i) Tên, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu và của bên mua, nhận chuyển nhượng; (ii) Thời điểm dự kiến thực hiện việc mua bán, chuyển nhượng;

    2. Văn bản thỏa thuận mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp giữa chủ sở hữu với bên mua, nhận chuyển nhượng;

    3. Các văn bản, tài liệu chứng minh bên mua, nhận chuyển nhượng đáp ứng đcác điều kiện đối với chủ sở hữu của ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định của pháp luật quy định tại điểm c (i) khoản 1 Điều 13 Thông tư 50/2018/TT-NHNN.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 75 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đi tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư s50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chp thuận một số nội dung thay đi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    8. Thủ tục chấp thun mua bán, chuyển nhưng phần vn góp tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 75 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại; trường hợp không chp thuận, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước có giá trị thực hiện trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc mua bán, chuyển nhượng, ngân hàng thương mại gửi Ngân hàng Nhà nước văn bản báo cáo về kết quả thực hiện kèm tài liệu chứng minh đã hoàn thành việc mua bán, chuyển nhượng.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần h sơ:

    1. Hồ sơ đề nghị chấp thuận việc mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp cho bên nhận chuyển nhượng là thành viên góp vốn hiện tại của ngân hàng thương mại gồm:

    a) Văn bản đề nghị của ngân hàng thương mại, trong đó nêu rõ: (i) Tên, địa chỉ trụ sở chính của bên bán, chuyển nhượng và bên mua, nhận chuyển nhượng; (ii) Tỷ lệ mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp; Tỷ lệ sở hữu và giá trị phần vốn góp của các thành viên góp vốn trước và sau khi mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp; (iii) Thời điểm dự kiến thực hiện mua bán, chuyển nhượng; (iv) Lý do mua bán, chuyển nhượng;

    b) Nghị quyết hoặc quyết định của Hội đồng thành viên của ngân hàng thương mại về việc mua bán, chuyển nhượng phn vốn góp;

    c) Văn bản thỏa thuận mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp giữa bên bán, chuyển nhượng với bên mua, nhận chuyển nhượng.

    2. Hồ sơ đề nghị chấp thuận việc mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vn cho bên mua, nhận chuyển nhượng là thành viên góp vốn mới gồm:

    a) Các hồ sơ quy định tại Điểm 1;

    b) Các văn bản, tài liệu chứng minh bên mua, nhận chuyển nhượng đáp ng đủ các điều kiện để được mua, nhận chuyển nhượng phần vn góp của ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định của pháp luật, gm:

    (i) Đối với bên mua, nhận chuyển nhượng là tổ chức tín dụng nước ngoài: các văn bản, tài liệu quy định tại điểm c(i) khoản 1 Điều 13 Thông tư s 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018:

    - Báo cáo tài chính đã được kiểm toán độc lập của 05 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ và báo cáo tài chính đến thời điểm gn nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Bản sao giấy phép thành lập và hoạt động hoặc văn bản tương đương;

    - Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cung cấp thông tin về tổ chức tín dụng nước ngoài, trong đó bao gồm các nội dung tối thiểu sau: Nội dung hoạt động được phép tại nước nguyên xứ tại thời điểm nộp hồ sơ; Tình hình tuân thủ pháp luật về hoạt động ngân hàng và các quy định pháp luật khác trong vòng 05 năm liền trước năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hồ sơ; Tỷ lệ an toàn vốn và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác theo quy định của nước nguyên xứ trong năm liền trước năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hồ sơ; Tình hình tuân thủ các quy định về quản trị rủi ro và trích lập dự phòng trong năm liền trước năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Văn bản hoặc tài liệu của tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng tín nhiệm trong thời hạn 06 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ;

    - Điều lệ tổ chức và hoạt động;

    - Báo cáo quá trình thành lập, hoạt động và định hướng phát triển cho đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Văn bản dự kiến cử người đại diện vốn góp tại ngân hàng;

    - Văn bản cam kết về việc sẵn sàng hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho ngân hàng, đảm bảo duy trì giá trị thực của vốn điều lệ của ngân hàng không thấp hơn mức vốn pháp định và đáp ứng đầy đủ các quy định về an toàn hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

    - Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cam kết bảo đảm khả năng giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài (bao gồm cả hoạt động của ngân hàng trách nhiệm hữu hạn dự kiến góp vốn) trên cơ sở hợp nhất theo thông lệ quốc tế;

    - Văn bản cam kết không phải là cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ đông chiến lược của tổ chức tín dụng Việt Nam khác;

    (ii) Đối với bên mua, nhận chuyển nhượng là ngân hàng thương mại Việt Nam: các văn bản, tài liệu quy định tại điểm c(ii) khoản 1 Điều 13 Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018:

    - Văn bản dự kiến cử người đại diện vốn góp tại ngân hàng, trong đó cung cấp thông tin định danh của người đại diện vốn góp;

    - Báo cáo tài chính năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đã được kiểm toán độc lập và Báo cáo tài chính gần nhất trước thời điểm nộp hồ sơ;

    - Báo cáo tình hình tuân thủ các quy định về quản trị rủi ro, trích lập dự phòng của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm nộp hồ sơ; các tỷ lệ bảo đm an toàn trong hoạt động ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong năm liền kề năm nộp hồ sơ và đến thời điểm nộp hồ sơ;

    - Báo cáo tình hình tuân thủ giới hạn mua, nắm giữ cổ phiếu của tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 6 Điều 103 Luật các tổ chức tín dụng;

    - Báo cáo về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần dự kiến sau khi góp vốn;

    - Văn bản cam kết không phải là cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ đông chiến lược của tổ chức tín dụng khác.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 75 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    9. Thủ tục chấp thuận mua, bán, chuyển nhượng cổ phần của cổ đông lớn; mua, bán, chuyển nhượng cổ phần dẫn đến trở thành cổ đông lớn

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Ngân hàng thương mại lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước.

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 75 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Văn bản chp thuận của Ngân hàng Nhà nước có giá trthực hiện trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc mua, bán, chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng cổ phần, ngân hàng thương mại có văn bản báo cáo kết quả mua, bán, chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng cổ phần và các nội dung quy định tại điểm b, d khoản 1 Điều 17, Thông tư số 50/2018/TT-NHNN gửi Ngân hàng Nhà nước.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Hồ sơ đề nghị chấp thuận mua, bán, chuyển nhượng cổ phần của cổ đông lớn:

    Văn bản đề nghị của ngân hàng thương mại, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau:

    a) Thông tin về số lượng cổ phần, loại cổ phần, tổng mệnh giá cổ phần mua bán, chuyển nhượng của cđông lớn;

    b) Thông tin của cổ đông lớn thực hiện mua, bán, chuyển nhượng cổ phần gồm: thông tin định danh, chức danh của cổ đông lớn (trường hợp cổ đông lớn là cá nhân) hoặc chức danh người đại diện của cổ đông ln (trường hợp cổ đông lớn là tổ chức) tại ngân hàng thương mại, số lượng và tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết so với vốn cổ phần có quyền biểu quyết, số lượng và tỷ lệ sở hữu cphần phổ thông và cổ phần ưu đãi (nếu có) so với vốn điều lệ của ngân hàng thời điểm hiện tại và dự kiến sau khi mua bán, chuyển nhượng;

    c) Thông tin về các cam kết, thỏa thuận giữa ngân hàng thương mại với cổ đông lớn liên quan đến tỷ lệ shữu cổ phần, hạn chế chuyển nhượng cổ phần của cđông lớn (nếu có);

    d) Tỷ lệ sở hữu cổ phần so với vốn điều lệ của cổ đông ln và người có liên quan của cđông lớn đó dự kiến sau khi mua, bán, chuyển nhượng cổ phần;

    đ) Thời gian giao dịch dự kiến.

    2. Hồ sơ đề nghị chấp thuận mua, nhận chuyển nhượng cổ phần dẫn đến trở thành cổ đông lớn:

    Văn bản đề nghị của ngân hàng thương mại, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau:

    a) Thông tin về số lượng cổ phần, loại cổ phần, tổng mệnh giá cổ phần mua, nhận chuyn nhượng;

    b) Thông tin của bên mua, nhận chuyển nhượng cổ phần gồm: thông tin định danh, số lượng và tỷ lệ sở hu cổ phần có quyền biểu quyết so với vốn cổ phần có quyền biểu quyết, số lượng và tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi (nếu có) so với vn điều lệ của ngân hàng thời điểm hiện tại và dự kiến sau khi mua, nhận chuyển nhượng;

    c) Tỷ lệ sở hữu cổ phần so với vốn điều lệ của bên mua, nhận chuyển nhượng và người có liên quan dự kiến sau khi mua, nhận chuyển nhượng;

    d) Thời gian giao dịch dự kiến;

    đ) Cam kết thông báo cho bên mua, nhận chuyển nhượng về quyền và nghĩa vụ của cổ đông theo quy định của pháp luật, trong đó bao gồm:

    (i) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của nguồn vốn mua; không sử dụng nguồn vốn do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp tín dụng để mua; không được mua dưới tên của cá nhân, pháp nhân khác dưới mọi hình thức, trừ trường hợp ủy thác theo quy định của pháp luật;

    (ii) Chịu trách nhiệm tuân thủ quy định của Luật các tổ chức tín dụng về giới hạn sở hữu cổ phần của c đông, c đông và người có liên quan;

    (iii) Chịu trách nhiệm tuân thủ quy định về cổ đông lớn, cổ đông lớn và người có liên quan.

    - Số lưng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 75 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại cổ phn.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chp thuận một số nội dung thay đi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    B. Thủ tục hành chính thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

    1. Thủ tục chấp thuận thay đi tên và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đi tên của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    - Trình tự thc hin:

    Bước 1: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hsơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét, có quyết định sửa đổi Giy phép; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần h sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Tên hiện tại; (ii) Tên dự kiến thay đổi đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan về đặt tên; (iii) Lý do thay đổi tên.

    2. Văn bản của ngân hàng mẹ thông qua việc thay đi tên chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.

    - Số lưng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn gii quyết: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp.

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: quyết định sửa đổi tên của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép.

    - Lệ phí: Không

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cpháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    2. Th tc chấp thuận thay đổi đa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 25 ngày làm việc, k tngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký.

    Bước 4: Tối thiểu 30 ngày làm việc trước ngày dự kiến hoạt động tại địa điểm được chấp thuận, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có văn bản đề nghị sửa đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép gửi Ngân hàng Nhà nước trong đó báo cáo ngày bắt đầu hoạt động tại địa điểm được chp thuận và việc đáp ng đy đủ các điều kiện của trụ sở theo quy định của pháp luật.

    Bước 5: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị sửa đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    * Đối với trường hợp thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang đặt trụ sở:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Địa điểm hiện tại; (ii) Địa điểm dự kiến chuyển đến; (iii) Lý do thay đổi; (iv) Kế hoạch lắp đặt trang thiết bị tại trụ sở mới đảm bảo đáp ứng các điều kiện đối với trụ sở theo quy định của pháp luật; (v) Kế hoạch chuyển trụ sở để đảm bo tính liên tục trong hoạt động;

    2. Văn bn của ngân hàng mẹ thông qua việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;

    3. Văn bản, tài liệu chứng minh chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền sử dụng hoặc sẽ có quyền sử dụng hợp pháp trụ sở tại địa điểm mới.

    * Đi với trưng hợp thay đổi địa điểm đặt trsở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác địa bàn tỉnh, thành phố nơi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang đặt trụ sở:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Địa điểm hiện tại; (ii) Địa điểm dự kiến chuyển đến; (iii) Lý do thay đổi; (iv) Kế hoạch lp đặt trang thiết bị tại trụ sở mới đảm bảo đáp ứng các điều kiện đối với trụ sở theo quy định của pháp luật; (v) Kế hoạch chuyển trụ sở để đảm bảo tính liên tục trong hoạt động;

    2. Văn bản của ngân hàng mẹ thông qua việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;

    3. Văn bản, tài liệu chứng minh chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền sử dụng hoặc sẽ có quyn sử dụng hợp pháp trụ sở tại địa điểm mới.

    4. Phương án hoạt động trong 03 năm đầu tại địa bàn mới với các nội dung ti thiu sau: Phân tích, đánh giá nhu cầu dịch vụ ngân hàng tại địa bàn hoạt động mới; Dự kiến chiến lược kinh doanh và nêu rõ các thay đổi về chiến lược kinh doanh (nếu có); Dự kiến kết quả kinh doanh trong 03 năm đầu hoạt động tại địa bàn mới và các thuyết minh liên quan.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết:

    + Đối với thủ tục chấp thuận: 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

    + Đối với thủ tục sửa đổi Giấy phép: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hsơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp.

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

    + Văn bản chấp thuận đề nghị chuyển trụ scủa chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

    + Quyết định sa đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    3. Thủ tục chấp thuận thay đổi địa chỉ đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong trường hợp không phát sinh thay đổi địa điểm đt trụ sở và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi địa chỉ đặt tr scủa chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi địa chỉ đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép.

    - Cách thức thc hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ: Văn bản đề nghị sửa đổi địa chỉ đặt trụ sở và tài liệu chứng minh việc thay đổi địa chỉ (trừ trường hợp thay đổi địa chỉ do thay đổi địa giới hành chính).

    - Số lưng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp.

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: quyết định sửa đổi đa chỉ đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chp thuận một số nội dung thay đi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    4. Thủ tục chấp thuận gia hn thời hạn hoạt động và sửa đổi, bsung Giấy phép đối với nội dung gia hạn thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài:

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Tối thiểu 06 tháng trước ngày Giấy phép hết thời hạn, chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép; trường hợp không chp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Thời hạn hoạt động hiện tại; (ii) Thời hạn hoạt động dự kiến gia hạn; (iii) Lý do gia hạn thời hạn hoạt động;

    2. Văn bản của ngân hàng mẹ thông qua việc gia hạn thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;

    3. Báo cáo tổng quan tình hình tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam trong đó nêu rõ: (i) Đánh giá tổng kết hoạt động trong 03 năm lin kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị, bao gồm các ch tiêu hoạt động chính liên quan đến cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn và kết quả kinh doanh; tổ chức và hoạt động của bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ; (ii) Dự kiến kế hoạch kinh doanh cho 03 năm tiếp theo.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp.

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: quyết đnh sửa đổi thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giy phép.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cpháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    5. Thủ tục chấp thuận tạm ngừng hoạt động kinh doanh từ 05 ngày làm việc trở lên (trừ trường hợp tạm ngừng hoạt động do sự kiện bất khả kháng) của ngân hàng thương mại và chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    - Trình tự thực hiện:

    Bước 1: Tối thiểu 45 ngày làm việc trước ngày dự kiến tạm ngừng hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau: (i) Số ngày và thời gian dự kiến tạm ngừng hoạt động kinh doanh; (ii) Lý do, sự cần thiết của việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh; (iii) Các giải pháp dự kiến thực hiện để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh đến quyền và lợi ích của khách hàng;

    2. Nghị quyết hoặc Quyết định của Hội đồng quản trị đối với ngân hàng thương mại cổ phần, Nghị quyết hoặc Quyết định của Hội đồng thành viên đối với ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn về việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh; Quyết định của Tổng Giám đốc chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh;

    3. Tài liệu chứng minh sự cần thiết của việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

    + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) đối với ngân hàng thương mại và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quy mô lớn theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

    + Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trụ sở trên địa bàn.

    - Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng thương mại, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: văn bản chấp thuận đề nghị của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    6. Thủ tục chấp thuận tăng mức vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với ni dung vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nưc ngoài

    - Trình tự thực hiện:

    1. Đối với trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng vn được cấp từ lợi nhuận để lại và các quỹ khác theo quy định của pháp luật:

    Bước 1: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét, có quyết định sửa đổi Giấy phép; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

    2. Đối với trưng hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng vốn do ngân hàng mẹ cấp bổ sung:

    Bước 1: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài lập 01 bộ hồ sơ theo quy định gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Ngân hàng Nhà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được phân cấp).

    Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bn yêu cầu chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung hồ sơ.

    Bước 3: Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị tăng vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Văn bản chấp thuận tăng mức vn được cấp có hiệu lực trong thời hạn 06 tháng ktừ ngày ký.

    Bước 4. Sửa đổi, bổ sung Giấy phép thực hiện như sau:

    a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc tăng mức vốn được cấp, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước đề nghị sửa đổi mức vốn được cấp tại Giấy phép.

    b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi mức vốn được cấp tại Giấy phép.

    - Cách thức thực hiện:

    + Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa)

    + Qua đường bưu điện (dịch vụ bưu chính công ích)

    - Thành phần hồ sơ:

    1. Văn bản đề nghị, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau:

    (i) Mức vốn đã được cấp hiện tại và mức vốn được cấp dự kiến tăng;

    (ii) Sự cần thiết của việc tăng mức vốn được cấp;

    (iii) Thông tin về quỹ dự trbổ sung vốn được cấp, lợi nhuận để lại và các quỹ khác được xác định theo kết quả kiểm toán của kiểm toán độc lập; thông tin về số tiền từ quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp, lợi nhuận để lại và các qukhác được sử dụng để tăng vn được cấp (trường hợp nguồn tăng vn từ các quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp, li nhuận để lại và các quỹ khác);

    (iv) Số vốn dự kiến cấp bổ sung từ ngân hàng mẹ (trường hợp nguồn tăng vn từ ngân hàng mẹ);

    2. Văn bn của ngân hàng mẹ thông qua việc tăng mức vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau:

    (i) Tng mức vốn được cấp dự kiến tăng thêm;

    (ii) Các đợt dự kiến tăng mức vốn được cấp (nếu có);

    (iii) Nguồn tiền được sử dụng để tăng mức vốn được cấp;

    (iv) Thời gian dự kiến hoàn thành việc tăng mức vốn được cấp.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    - Thời hạn giải quyết:

    + Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng mức vốn được cấp từ lợi nhuận đlại và các quỹ khác theo quy định; 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

    + Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng mức vốn được cấp do ngân hàng mẹ cấp bổ sung:

    a) Đối với thủ tục chấp thuận đề nghị tăng mức vốn được cấp: 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;

    b) Đối với thủ tục sửa Giấy phép: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

    - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tnh, thành phố được phân cấp.

    - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

    + Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng mức vốn được cấp từ lợi nhuận đlại và các quỹ khác theo quy định: quyết định sửa đổi mức vốn được cấp tại Giấy phép.

    + Trưng hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng mức vốn được cấp do ngân hàng mẹ cấp bổ sung:

    P Văn bản chấp thuận đề nghị tăng mức vốn được cấp;

    P Quyết định sửa đổi mức vốn được cấp tại Giấy phép.

    - Lệ phí: Không.

    - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

    - Yêu cầu, điều kiện: Không.

    - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    + Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

    + Thông tư số 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

  • Loại liên kết văn bản
    01
    Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính
    Ban hành: 08/06/2010 Hiệu lực: 14/10/2010 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản căn cứ
    02
    Nghị định 48/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính
    Ban hành: 14/05/2013 Hiệu lực: 01/07/2013 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản căn cứ
    03
    Nghị định 16/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    Ban hành: 17/02/2017 Hiệu lực: 17/02/2017 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    04
    Nghị định 92/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính
    Ban hành: 07/08/2017 Hiệu lực: 25/09/2017 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    05
    Thông tư 02/2017/TT-VPCP của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính
    Ban hành: 31/10/2017 Hiệu lực: 15/12/2017 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản căn cứ
    06
    Thông tư 50/2018/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
    Ban hành: 31/12/2018 Hiệu lực: 15/02/2019 Tình trạng: Đã sửa đổi
    Văn bản căn cứ
    07
    Luật Các tổ chức tín dụng của Quốc hội, số 47/2010/QH12
    Ban hành: 16/06/2010 Hiệu lực: 01/01/2011 Tình trạng: Đã sửa đổi
    Văn bản dẫn chiếu
    08
    Thông tư 150/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng; Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng
    Ban hành: 14/10/2016 Hiệu lực: 01/01/2017 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản dẫn chiếu
    09
    Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng của Quốc hội, số 17/2017/QH14
    Ban hành: 20/11/2017 Hiệu lực: 15/01/2018 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

  • Văn bản đang xem

    Quyết định 161a/QĐ-NHNN thủ tục hành chính mới ban hành, thay thế, bị bãi bỏ lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành:Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    Số hiệu:161a/QĐ-NHNN
    Loại văn bản:Quyết định
    Ngày ban hành:25/01/2019
    Hiệu lực:15/02/2019
    Lĩnh vực:Tài chính-Ngân hàng
    Ngày công báo:Đang cập nhật
    Số công báo:Đang cập nhật
    Người ký:Đào Minh Tú
    Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
    Tình trạng:Hết Hiệu lực một phần
  • Tải văn bản tiếng Việt

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X