hieuluat
Chia sẻ email
Chủ Nhật, 25/06/2023
Theo dõi Hiểu Luật trên google news

Học gì để làm pháp chế sau khi tốt nghiệp ngành Luật?

Nhiều sinh viên ngành luật khi mới tốt nghiệp đang chọn cho mình hướng đi làm pháp chế. Các bạn hay đặt ra câu hỏi “Học gì để làm pháp chế?”. Để làm rõ vấn đề trên cùng theo dõi bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan nhất về pháp chế cũng như những kiến thức cần trang bị trước khi bước vào doanh nghiệp.

Mục lục bài viết
  • Pháp chế gì là gì?
  • Những yêu cầu của một chuyên viên pháp chế
  • Trình độ học vấn
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng làm việc
Học gì để làm pháp chế?

Học gì để làm pháp chế?

Pháp chế gì là gì?

Pháp chế là thể chế pháp luật được thiết lập trong toàn bộ đời sống xã hội ở mọi hoạt động từ bộ máy nhà nước đến hoạt động đời sống hàng ngày của mọi chủ thể pháp luật.

Những yêu cầu của một chuyên viên pháp chế

Để trở thành chuyên viên pháp chế cần rất nhiều kỹ năng cả kỹ năng mềm lẫn kỹ năng cứng. Dưới đây là một số yêu cầu cơ bản nhất về chuyên viên pháp chế trước khi ứng tuyển vào làm nghề.

Trình độ học vấn

Ngành nghề nào cũng cần phải có trình độ học vấn. Đối với pháp chế cũng không là một ngành ngoại lệ. Pháp chế là ngành có tính đặc thù yêu cầu bắt buộc phải là người tốt nghiệp ngành luật bậc Đại học hoặc cao hơn mới có thể làm nghề.

Một người làm pháp chế là người phải hiểu biết rõ về luật pháp vì họ sẽ trực tiếp cố vấn, tham mưu cho cá nhân/ doanh nghiệp về những vấn đề liên quan luật pháp.

Nếu không phải là sinh viên ngành luật thì khó có thể làm pháp chế dù có theo học các khóa học ngoài vì các khóa học đi sâu vào pháp chế với những người đã có từng học qua ngành luật tại các trường đại học.

Kỹ năng giao tiếp

Bên cạnh trình độ học vấn thì kỹ năng giao tiếp cũng góp phần quan trọng trong một pháp chế viên. Kỹ năng giao tiếp ở đây là các kỹ năng liên quan đàm phán, cố vấn, tham mưu về luật pháp.

Giao tiếp là sợi chỉ kết nối giữa người với người, còn đối với người làm pháp chế thì đây là điều bắt buộc có để kết nối những vấn đề pháp lý của doanh nghiệp với cơ quan pháp luật, cơ quan thẩm quyền, đối tác, cổ đông,...

Kỹ năng làm việc

Về kỹ năng làm việc, người làm pháp chế nên trang bị cho mình những kỹ năng sau:

  • Kỹ năng liên quan tới soạn thảo các văn bản nội bộ doanh nghiệp.

  • Cách thức để tra cứu các hợp đồng, văn bản kinh doanh của doanh nghiệp.

  • Kỹ năng phát hiện ra rủi ro tiềm ẩn trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào vận hành cũng sẽ gặp phải những rủi ro không đáng có liên quan tới luật pháp, nếu không kịp thời phát hiện và sửa đổi thì hệ lụy để lại là không nhỏ.

Kỹ năng xử lí tình huống

Người làm pháp chế cần phải có được kỹ năng xử lí tình huống, giải quyết xung đột hợp lý trong mọi hoàn cảnh. Những tình huống gặp phải trong doanh nghiệp dễ gây ra những điều không tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp đó.

Pháp chế viên sẽ cần phải có mối quan hệ tốt với các phòng ban trong doanh nghiệp để kịp thời tham mưu cho các cấp quản lý về cách giải quyết những vấn đề liên quan pháp lý của doanh nghiệp đó.

Học gì để làm pháp chế sau khi tốt nghiệp ngành luật?

Sau khi tốt nghiệp ngành luật, nhiều sinh viên lựa chọn cho mình hướng đi là trở thành chuyên viên pháp chế. Tuy nhiên chặng hành trình này sẽ có rất nhiều cách để đi. Chất lượng cũng có, kém hiệu quả cũng có. Trước khi lựa chọn được hình thức học phù hợp thì nên tìm hiểu kĩ về cơ sở cung cấp kiến thức, đào tạo.

Tự học từ các nguồn miễn phí trên Internet

Học tập, nghiên cứu qua Internet

Học tập, nghiên cứu qua Internet

Với những kiến thức về luật được học tại trường Đại học, sinh viên hoàn toàn có thể nâng cấp lên để có thể làm pháp chế. Trên Internet có rất nhiều nguồn để học miễn phí như các tài liệu bản mềm, kiến thức từ nhiều mạng xã hội.

Tuy nhiên, phương thức này đem đến hiệu quả không cao vì với pháp chế cần có sự chỉ dẫn của người đi trước có kinh nghiệm và kiến thức sẽ được hệ thống giúp người học dễ nắm được cũng như là tiết kiệm thời gian.

Pháp chế còn cần phải được thực hành với các tình huống thực tế chẳng hạn như tình huống với ban lãnh đạo, các phòng ban trong doanh nghiệp, nhà nước,.... thì học miễn phí điều này không thế làm được.

Một điểm đặc biệt nữa là học xong sẽ không được các chứng nhận đã tham gia học hay những lời giới thiệu tới doanh nghiệp thực tập, làm việc.

Học pháp chế tại học viện ICA

Để làm pháp chế, người học có thể tìm học ở nhiều địa điểm tin cậy, uy tín. Với kinh nghiệm đào tạo nhiều lứa học viên thành công, học viện đào tạo pháp chế ICA là một địa điểm đáng để theo học để trang bị kiến thức làm nghề.

Giới thiệu khóa học tại ICA

Tại Hà Nội, học viện ICA là lựa chọn tuyệt vời, là cơ sở tốt nhất đào tạo cho người muốn làm pháp chế. Học viện được thành lập bởi công ty TNHH Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp ICA.

Học viện pháp chế doanh nghiệp ICA

Học viện pháp chế doanh nghiệp ICA

Nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành luật gặp phải tình trạng:

  • Muốn làm pháp chế nhưng chưa hiểu rõ về những yêu cầu, kiến thức cần trang bị cho ngành.

  • Cảm thấy bản thân còn kém các kỹ năng cơ bản như soạn thảo văn bản, kỹ năng giao tiếp, đàm phán.

  • Kỹ năng xử lí những tình huống thực tế gặp phải, xử lí sao cho linh hoạt, hợp tình hợp lý.

  • Lo ngại đến tình trạng việc làm như quan hệ giới thiệu vào một chỗ làm tốt, có cơ hội để phát triển bản thân.

Tất cả những mối lo ngại trên đều được ICA đúc kết lại và mở ra khóa học pháp chế doanh nghiệp cho đối tượng đã tốt nghiệp ngành luật tại các trường Đại học hoặc các cấp học cao hơn. Tham khảo chi tiết về học viên ICA, khóa học pháp chế tại đây: Khóa học pháp chế doanh nghiệp (phapche.edu.vn)

Nội dung khóa học

Khóa học pháp chế được học viện ICA thiết kế vô cùng khoa học, ngắn gọn nhưng lại rất đầy đủ đáp ứng hoàn toàn được những công việc liên quan tới nghề pháp chế. Khóa học được xây dựng với những nội dung chính sau:

Giới thiệu nghề pháp chế

  • Những công việc liên quan tới làm pháp chế.

  • Mục tiêu và định hướng nghề nghiệp.

  • Cơ cấu tổ chức của pháp chế trong doanh nghiệp.

  • Những yêu cầu về pháp chế trong doanh nghiệp.

  • Những vấn đề liên quan tới tuyển dụng, ứng tuyển làm pháp chế.

Kỹ năng thiết yếu của nhân viên pháp chế

  • Soạn thảo văn bản nội bộ, nắm được cách vận hành của doanh nghiệp.

  • Kỹ năng liên quan tới cố vấn, phát hiện rủi ro về pháp lý trong doanh nghiệp.

  • Kỹ năng kiểm tra các văn bản nội bộ doanh nghiệp, tài liệu kinh doanh.

  • Kỹ năng đàm phán, quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp.

Giải quyết những tình huống phát sinh

  • Rủi ro làm nghề

  • Quan hệ với các phòng ban

  • Quan hệ cố vấn

Ứng dụng vào tình huống thực tế.

  • Tình huống với ban lãnh đạo.

  • Tình huống với các cấp trong doanh nghiệp.

  • Tình huống liên quan tới người lao động.

  • Tình huống với các nhà đầu tư

  • Tình huống với các đối tác.

  • Tình huống với cơ quan thẩm quyền.

Điểm đặc biệt của ICA trong đào tạo pháp chế

Tại khóa học này, các giảng viên đứng lớp đều là các luật sư giỏi và có kinh nghiệm lâu năm trong ngành luật nói chung hay pháp chế nói riêng.

Thông tin giảng viên tại học viện ICA

Thông tin giảng viên tại học viện ICA

Khi tham gia học tại ICA những học viên sẽ được

  • Học cùng giảng viên với kinh nghiệm lâu năm nắm giữ vị trí quan trọng trong các tập đoàn lớn như F88, Viettel,..

  • Được cấp chứng chỉ sau khóa học.

  • Được hỗ trợ trong và sau khóa học trực tiếp từ giảng viên.

  • Được tham gia vào cộng đồng người học pháp chế của riêng học viện ICA giúp hỗ trợ nhau tốt hơn trong quá trình học và làm.

  • Được hỗ trợ tìm kiếm những việc làm dựa vào những mối quan hệ giữa doanh nghiệp và học viện.

Bên cạnh đó, về học phí khóa học cũng vô cùng hợp lý, đảm bảo, tối ưu tốt.

  • Học phí: 9.990.000đ

  • Thời lượng: 10 buổi

  • Thời gian học: 2 tháng

  • Số lượng học viên: 20 học viên

  • Địa điểm: OFFLINE tại Hà Nội

  • Để nhận được những ưu đãi về học phí vui lòng liên hệ qua đường dẫn sau: Khóa học pháp chế doanh nghiệp (phapche.edu.vn)

Kết

Trên đây là tổng quan nhất về nghề pháp chế cũng như là địa điểm học pháp chế uy tín. Chúc bạn tìm được lựa chọn tốt cho bản thân và thành công với nghề pháp chế.

Có thể bạn quan tâm

X